
Bên cạnh việc cố gắng để có tìm được mức giá vận chuyển container cạnh tranh, thì thứ thậm chí còn quan trọng hơn đó là kiểm tra chứng từ. Có lẽ chứng từ quan trọng nhất trong ngành vận tải biển chính là Bill of Lading (vận đơn). Nhiều sự nhầm lẫn có thể phát sinh từ loại chứng từ này, thế nên việc hiểu được các loại Bill of Ladings khác nhau và chúng khác biệt như thế nào là rất cần thiết.
“Surrender”có nghĩa là “giao nộp lại chứng từ”, hoặc chứng từ đó đã “được thu hồi”. Thuật ngữ này cùng một số thuật ngữ khác xuất hiện trong vài chục năm gần đây đều dưới dạng là tập quán. Vì vậy, chưa có một định nghĩa được công nhận rộng rãi và đưa vào các văn bản pháp luật hàng hải quốc tế.
Trả lời: Bộ hồ sơ mở TK KNQ bao gồm:
– Invoice
– Packing list
– Hợp đồng thuê kho Ngoại quan (có mẫu của hải quan)
– L/c sao y ( nếu có)
– Bill
– Manifest (tu chỉnh nếu bill tu chỉnh)
– Thông báo hàng đến (nếu bên khách hàng là người nhận thông báo)
– D/O (giao sau khi mở tờ khai cũng được).
– Đối với mặt hàng nông sản (điều, cà phê,…..) phải có giấy chứng nhận kiểm tra thực vật (nên phải có chứng nhận xuất xứ để làm căn cứ làm kiểm dịch thực vật tại cơ quan kiểm dịch)
HỎI: Người giao hàng (người gửi hàng, người cầm giữ vận đơn) bị mất (hay thất lạc) vận đơn và đề nghị người vận chuyển (chủ tàu) cấp lại một bộ vận đơn mới thì thủ tục cấp lại như thế nào và cần lưu ý những gì để vừa an toàn cho người cấp vừa giúp được khách hàng?
HỎI: Sau khi tàu bốc (loading) xong hàng, đại lý của chủ tàu/người vận chuyển không ký phát vận đơn “hoàn hảo” (clean) cho người giao hàng (shipper)/người thuê vận chuyển với lý do tình trạng hàng hóa “có vấn đề”. Người thuê vận chuyển không chấp nhận ghi chú (remark) lên vận đơn về tình trạng hàng hóa dẫn đến việc khởi hành của tàu bị chậm trễ. Ai phải chịu trách nhiệm về việc chậm trễ này?